Cách bày trí bàn thờ ngày tết

0
17
Cách bày trí bàn thờ ngày tết
Cách bày trí bàn thờ ngày tết
Rate this post

Theo quan niệm của người Việt Nam về tín ngưỡng, do đó việc thờ cúng tổ tiên thường được xem là một hành động mà con cháu thể hiện một sự tôn trọng, cũng như lòng biết ơn đối với tổ tiên, ông cha, cũng như đối với những người đã mất. Vì vậy, có thể nói bàn thờ luôn là một trong những thứ không thể thiếu đối với mỗi một gia đình Việt Nam. Hãy cùng Luật hôn nhân tìm hiểu về cách bày bàn thờ ngày tết nhé.

Cách bày trí bàn thờ ngày tết
Cách bày trí bàn thờ ngày tết

Bàn thờ là gì?

Bàn thờ là vật dụng mà được dùng để bày biện trên đó những thứ, những vật dùng để cúng tế. Do đó, bàn thờ thường được sử dụng để phục vụ cho các hoạt động nhằm mục đích tôn giáo, hoặc tín ngưỡng. Ở Việt Nam từ xưa, bàn thờ đã trở nên cực kỳ phổ biến, đặc biệt là ở những nơi, hoặc những không gian sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo như đền, chùa, hoặc tông miếu,… Theo đó, bàn thờ thường được phân chia thành nhiều loại khác nhau như bàn thờ Phật, bàn thờ gia tiên, bàn thông thiên,…

Như vậy, bàn thờ chính là một vật dụng được thiết kế để sử dụng vào những mục đích để cúng tế theo nhiều tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. Do đó, ở tại Việt Nam, đặc biệt là tại các gia đình truyền thống, bàn thờ đã trở thành một phần thiết yếu đối với mỗi gia đình.

Ngoài ra, bàn thờ ngoài được phân loại theo công dụng thì còn được phân loại dựa trên hình dáng bao gồm: bàn thờ treo và bàn thờ đứng. Ngày xưa, việc sử dụng bàn thờ treo có lý do là vì bàn thờ treo có thể tiết kiệm được không gian diện tích của ngôi nhà. Tuy nhiên, hiện nay, bàn thờ đứng lại đang dần trở nên phổ biến hơn. Theo đó, bàn thờ đứng thường được thiết kế với kiểu dáng rộng rãi, cũng với nhiều loại mẫu mã khác nhau cho khách hàng chọn lựa. Đồng thời, việc sử dụng bàn thờ đứng làm cho việc thờ cúng trở nên dễ dàng hơn nhiều.

Cách bày trí bàn thờ ngày tết
Cách bày trí bàn thờ ngày tết

Ý nghĩa tâm linh của bàn thờ ngày tết

Theo truyền thống lâu đời tại các gia đình Việt Nam, mỗi một gia đình đều cần phải có cho mình một cái bàn thờ, đây là bắt buộc. Theo đó, việc bày bàn thờ ngày tết thường mang lại hoặc hàm chứa nhiều hàm ý, ý nghĩa khác nhau cho mỗi con người. Điều đầu tiên cần nói đến là việc bày bàn thời ngày tết nhằm thể hiện lòng biết ơn từ con cháu trong nhà đến ông bà tổ tiên, quý liệt vị đã mất.

Bên cạnh đó, việc bày bàn thờ ngày tết cũng thường được xem là một trong những cách mà người còn sống có thể gửi đi những tâm tư, cũng như nguyện vọng cầu mong sự giúp đỡ từ tổ tiên, ông bà.

Thêm vào đó, việc thắp hương khói trên bày bàn thờ ngày tết được xem là một hình thức tưởng niệm đối với những người đã khuất. Đặc biệt theo phong tục, vào những ngày giỗ, trên bàn thờ thường sẽ được bày biện, trang trí khá là đầy đủ, đây cũng được xem là một trong những hình thức mời tổ tiên về dùng bữa với con cháu.

Bày bàn thờ ngày tết được xem là một hoạt động, công đoạn khá quan trọng cần phải làm và nên cần phải được thực hiện đầu tiên trước khi trang trí Tết cho ngôi nhà. Việc bày bàn thờ ngày tết thể hiện không chỉ là một trong những nét đẹp về tín ngưỡng Việt Nam mà bản thân hoạt động này còn mang theo nhiều tầng ý nghĩa mang tính tâm linh sâu sắc.

Theo văn hóa, quan niệm tín ngưỡng của người Việt Nam, nơi bàn thờ chính là một không gian cực kỳ linh thiêng và cần phải được thanh tịnh. Theo đó, bàn thờ chính là một chiếc cầu nối kết nối giữa tổ tiên và con cháu còn sống, hoặc cũng có thể là sự giao hòa giữa trời và đất. Vì vậy, việc bày bàn thờ ngày tết rất quan trọng.

Cách bày trí bàn thờ ngày tết
Cách bày trí bàn thờ ngày tết

Rất dễ dàng khi chúng ta chỉ cần nhìn vào cách bày bàn thờ ngày tết, người ta thường sẽ biết được lượng tình cảm dành cho ông bà, tổ tiên của con cháu nhiều đến mức nào? Vì vậy, có thể nói việc bày bàn thờ ngày tết có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với mỗi người Việt Nam.

Việc trang trí cho không gian, bày bàn thờ ngày tết bên cạnh việc muốn bày tỏ lòng thành, sự kính trong của con cháu, dòng dõi đối với tổ tiên, ông bà đã khuất. Thì thường còn kèm theo những mong muốn, cầu nguyện một năm mới nhiều bình an, hạnh phúc, khỏe mạnh, vạn sự như ý. Do đó, bạn nên cắm hoa bàn thờ vào ngày tết nhé.

Những lưu ý khi bày trí bàn thờ ngày tết

Lưu ý trước khi lau dọn bàn thờ
Trước khi bắt đầu trang trí, bày bàn thờ ngày tết thì chúng ta cần nên tiến hành lau chùi, dọn dẹp, cách bày bàn thờ gia tiên thật sạch sẽ để cầu mong một năm mới vớ nhiều hạnh phúc, tài lộc. Vì vậy, khi dọn bàn thời, cần nên lưu ý những tips sau:

  • Để thể hiện sự thành kính của bản thân đối với tổ tiên, người lao dọn cần giữ cho thân thể luôn sạch sẽ và thơm tho (trai giới).
  • Khi lau chùi bàn thờ, bày bàn thời ngày tết, cần lưu ý, không được để cho tay chân dính bẩn hay lấm bẩn. Điều này sẽ bị coi là một điều cực kỳ bất kính đối với trời phật, cũng như ông bà tổ tiên. Vì vậy, chúng ta cần phải tắm rửa cho thật sự sạch sẽ, đồng thời cần phải thay ngay một bộ quần áo có tay và ống dài trước khi lau dọn, cũng như trang trí cho bàn thờ.
  • Một điểm cần lưu ý nữa khi bày bàn thờ ngày tết, vào ngày lao dọn, chúng ta cần phải thắp hương khấn vái để thông báo cho tổ tiên biết rằng mình sẽ lau dọn bàn thờ tổ tiên.

Những điều lưu ý khi lau dọn bàn thờ
Việc lau dọn cho bàn thờ vào dịp tết là một nét đẹp đặc trúng của văn hóa tâm linh trong đời sống người Việt Nam. Bạn cần lưu ý rằng, nếu nhà có bàn thờ thần phật thì cần phải tiến lau chùi bàn thờ thần phật trước, rồi mới đến lau dọn bàn thờ tổ tiên. Điều cấm kỵ là bạn không được phép lau dọn bàn thờ tổ tiên trước vì việc này được xem là không xem trọng các vị thần.

Khăn dùng để lau bàn thờ nên dùng khăn riêng và sạch, cần tuyệt đối hạn chế việc dùng chung với khăn khác để tránh làm mất tính tôn nghiêm, thiêng liên của bàn thờ.

Khi lau chùi bàn thờ, bạn cần nên dùng nước ấm có nguồn gốc từ nước sạch. Theo đó, bạn có thể dùng nước mưa để lau chùi bàn thờ vì nước mưa được xem là nước vô cân, là tinh túy nhất từ trời xanh. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể dùng các loại nước khác như nước từ lá trầu, hoặc nước từ lá bầu, nước từ lá gừng.

Những điều bạn cần lưu ý khi tiến hành lau chùi bài vị

Khi lau chùi và rửa bài vị, bạn phải dùng đến nước ấm, việc dùng nước lạnh bị xem là kiêng kỵ. Cũng giống như công đoạn lau chùi cho bàn thờ, việc rửa rái cho bài vị cũng cần nên thực hiện đối với bài vị của các vị thần phật trước (nếu có), rồi sau đó mới đến các bài vị của ông bà, tổ tiên.

Những điều cần biết khi tiến hành lau chùi các vật dụng khác ở trên bàn thờ

Cùng lúc với việc lau dọn sạch sẽ các bài vị của các vị thần phật, ông bà tổ tiên, việc bạn cần phải làm lau chùi, làm sạch cho các vật dụng khác ở trên bàn thờ, chẳng hạn như các vật dụng như mâm bồng, lư đồng, nậm rượu, kỷ chén,… là việc làm vô cùng và cực kỳ cần thiết.

  • Đối với các vật dụng và đồ dùng có chất liệu bằng đồng chẳng hạn như lư đồng thì bạn nên sử dụng các loại chất có công dụng làm sạch mang tính chuyên dụng. Hoặc bạn cũng có thể đánh bóng những chiếc lư đồng bằng cách pha chế các loại dung dịch đơn giản có thể tự pha chế tại nhà. Đây là một trong những cách làm khá phổ biến được nhiều gia đình sử dụng.
  • Đối với các đồ vật dùng để trang trí trên bàn thờ có chất liệu bằng sứ thì bạn chỉ cần dùng một chút nước sạch, cũng như nước tẩy là có thể chùi rửa cực kỳ sạch sẽ chúng.

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here